Đi tiểu ra máu là bệnh gì, có nguy hiểm không?
Monday 28, Apr 2025

TIN MỚI NHẤT

    • Quy trình phá thai không đau được thực hiện như thế nào

      Trước đây, mỗi khi nhắc đến việc phá thai, chị em thường nghĩ ngay đến sự đau đớn.Tuy nhiên, hiện nay, nhờ sự phát triển vượt trội của y học, các phương pháp phá thai đã được cải tiến hơn rất nhiều. Trong đó, phá thai không đau được coi là phương pháp phổ biến nhất được nhiều chị em lựa chọn. Bài viết dưới đây sẽ giúp chị em hiểu hơn về quy trình phá thai không đau tại phòng khám đa khoa quốc tế HCM. Quy trình phá thai không đau  TTƯT – BS Nguyễn Thị Huỳnh Mai, chuyên gia sản phụ khoa của phòng khám đa khoa quốc tế HCM cho biết, quy trình phá thai không đau bao gồm: Bước 1: Thăm khám trước khi thực hiện phá thai không đau - Bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành khám lâm sàng, siêu âm, và thực hiện một số xét nghiệm cần thiết để kiểm tra sức khỏe tổng quát của thai phụ và tình trạng phát triển của thai nhi. Khi đã có kết quả thăm khám, bác sĩ sẽ tư vấn cho chị em phương pháp phá thai không đau phù hợp. - Nếu chị em mắc bệnh phụ khoa, bác sĩ sẽ hỗ trợ điều trị viêm nhiễm phụ khoa ổn định trước rồi mới tiến hành các phương pháp phá thai an toàn. Sự tỷ mỉ này sẽ giúp thủ thuật phá thai không đau diễn ra an toàn, hiệu quả, hạn chế nguy cơ viêm nhiễm xảy ra. Bước 2: Thực hiện thủ thuật phá thai không đau. - Trước khi thực hiện thủ thuật phá thai, người bệnh sẽ được gây tê cổ tử cung để loại bỏ cảm giác đau đớn trong suốt quá trình tiểu phẫu. - Phá thai không đau tại Đa khoa quốc tế HCM sẽ được chia thành 2 phương pháp chính sau đây: + Phương pháp hút thai (áp dụng cho thai từ 8- 12 tuần tuổi): Là phương pháp hút thai sử dụng ống nano cao phân tử được làm bằng chất liệu nano mềm mại và có đường kính siêu nhỏ tác động đến tử cung để chấm dứt quá trình thai nghén mà không gây tổn thương đến buồng tử cung của thai phụ. Nhờ những tác động của bơm hút để đưa thai ra ngoài tử cung sao cho an toàn, hiệu quả nhất. + Phương pháp nong, gắp thai (áp dụng cho thai từ 13-18 tuần tuổi): Là phương pháp chấm dứt sự phát triển của thai nhi, bằng việc sử dụng các dụng cụ ngoại khoa can thiệp vào buồng tử cung, bao gồm hút chân không kết hợp với kẹp, nong và gắp thai ra ngoài. - So với các phương pháp phá thai truyền thống, phương pháp phá thai không đau sẽ hạn chế được nhiều biến chứng nguy hiểm như thủng tử cung, dính tử cung, sót thai,… - Sau khi thủ thuật phá thai hoàn tất, chị em sẽ được lưu lại phòng khám để theo dõi khoảng 30 phút. Sau đó, có thể về nhà, mà không cần nằm viện.  Vì vậy, sẽ không ảnh hưởng nhiều đến công việc hay học tập của chị em. Bước 3:  Chăm sóc sức khỏe tại nhà sau khi phá thai - Sau bỏ thai, chị em cần sắp xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý, không nên làm những công việc nặng. Hạn chế ăn đồ cay nóng, không sử dụng các chất kích thích. Tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu chất đạm, như thịt bò, thịt nạc, trứng, sữa. - Kiêng quan hệ tình dục ít nhất 1 tháng sau phá thai để tử cung hồi phục hoàn toàn. Chị em có thể mang thai trở lại vào 6 tháng sau đó. - Nên chú ý vệ sinh vùng kín sạch sẽ, thay băng vệ sinh hàng ngày để phòng tránh viêm nhiễm. Sau khi phá thai, cần kiêng quan hệ tình dục trong vòng một tháng đầu, để cơ quan sinh sản có thời gian phục hồi. - Nếu thấy cơ thể có dấu hiệu sốt cao, đau bụng, chảy máu âm đạo ồ ạt, dịch âm đạo có mùi, cần đến ngay cơ sở y tế để tái khám lại. Phá thai không đau tại phòng khám đa khoa quốc tế HCM Đa khoa quốc tế HCM – 221 Nguyễn Thị Minh Khai, tự hào nằm trong Top 10 phòng khám có dịch vụ y tế tốt nhất trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng, được Sở y tế HCM công nhận và được người bệnh tin cậy chọn lựa. Phòng khám có những ưu điểm nổi bật như: - Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, tay nghề, chuyên môn cao. - Hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, nhập khẩu mới từ các nước tiên tiến như Mỹ, Đức, Hàn Quốc,… - Môi trường khám chữa bệnh đảm bảo sạch sẽ, không gian thoáng đãng. Các phòng chức năng như phòng thủ thuật, phòng khám, phòng tiểu phẫu được vô khuẩn cẩn thận để phòng tránh nguy cơ viêm nhiễm có thể xảy ra. Đảm bảo an toàn cho quá trình thực hiện. - Hơn nữa, mức chi phí để thực hiện phá thai không đau tại phòng khám đa khoa quốc tế HCM không chênh lệch nhiều so với bệnh viện công. Và đã được Sở y tế thông qua và niêm yết công khai rõ ràng cho người bệnh được biết. - Đến với đa khoa quốc tế HCM, chị em sẽ được khám và thực hiện thủ thuật theo mô hình khép kín “ một bác sĩ – một y tá – một bệnh nhân”. Vì thế mọi thông tin, hồ sơ bệnh án đều được bảo mật tuyệt đối. - Nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân, phòng khám đa khoa quốc tế HCM đã mở rộng thêm thời gian làm việc, từ 8h – 20h tất cả các ngày trong tuần, bao gồm cả các ngày nghỉ lễ. Vì thế, chị em hoàn toàn có thể chủ động sắp xếp công việc để thăm khám. Vừa rồi là những thông tin về quy trình phá thai không đau. Nếu chị em muốn thăm khám và thực hiện phá thai an toàn tại Phòng khám đa khoa quốc tế HCM, hãy chủ động liên hệ đến số hotline 01653.056.065 để được các chuyên gia tư vấn và cấp mã số khám ưu tiên. Sau đó, khi đến phòng khám, chị em chỉ cần đọc mã số này tại quầy sẽ được nhân viên y tế hướng dẫn vào gặp bác sĩ ngay mà không cần chờ đợi. Đồng thời với mã số này, chị em sẽ được miễn phí mua sổ khám, miễn phí đăng ký khám cũng như được khám lâm sàng mà không mất thêm bất kỳ khoản chi phí nào khác.

Thứ Tư, 2 tháng 11, 2016
Anonymous

Đi tiểu ra máu là bệnh gì, có nguy hiểm không?

Đi tiểu ra máu (đái ra máu) là hiện tượng có máu trong nước tiểu. Một số trường hợp tiểu ra máu không nguy hiểm, thậm chí có thể tự khỏi mà không cần chữa trị. Tuy nhiên, trong phần lớn các trường hợp đi tiểu ra máu là biểu hiện của các chứng bệnh nguy hiểm và cần được điều trị kịp thời. Trên thực tế, bạn có thể thấy máu đỏ tươi trong nước tiểu; nhưng máu cũng có thể bị hòa tan, làm cho nước tiểu có màu hồng, màu gỉ sắt hoặc nâu. Đi tiểu ra máu có thể nhiều, mắt thường cũng thấy được, gọi là tiểu ra máu đại thể. Nhưng cũng có thể ít, mắt thường không thấy được, gọi là tiểu ra máu vi thể.
Đi tiểu ra máu là bệnh gì, có nguy hiểm không?

Đi tiểu ra máu có những dạng nào?

Các chuyên gia phòng khám >>> cho biết: thông thường nước tiểu có màu vàng rơm hoặc trong suốt (khi uống nhiều nước). Tuy nhiên, khi bạn thấy nước tiểu chuyển sang màu hồng, màu đỏ hoặc màu gỉ sắt, thì rất có thể bạn đã bị đi tiểu ra máu. Tiểu ra máu có thể chia làm 2 loại là tiểu ra máu đại thể và tiểu ra máu vi thể:

- Tiểu ra máu đại thể là khi lượng hồng cầu trong nước tiểu nhiều nên nhìn bằng mắt thường có thể thấy nước tiểu màu đỏ hoặc vàng sậm, thậm chí có thể thấy cục máu đông, dây máu ra theo nước tiểu.

- Tiểu ra máu vi thể là khi lượng hồng cầu trong nước tiểu ít, không đủ để làm đổi màu nước tiểu nên chỉ được xác định khi quan sát dưới kính hiển vi. Nếu lượng hồng cầu quá nhỏ, phương pháp làm cặn Addis có thể được áp dụng để "cô đặc" lượng hồng cầu lại cho dễ xác định xem bệnh nhân có bị tiểu ra máu hay không.

Đi tiểu ra máu là bệnh gì

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra chứng đái ra máu, trong đó nhiễm khuẩn đường tiết niệu là nguyên nhân hàng đầu. Vi khuẩn thâm nhập đường tiết niệu, gây viêm và làm tổn thương niêm mạc niệu đạo, bàng quang, niệu quản, đài bể thận, cầu thận... là nguyên nhân khiến cho hồng cầu ra nước tiểu. Triệu chứng của viêm đường tiết niệu phụ thuộc vào vị trí bị viêm như sốt cao, tiểu buốt, tiểu dắt (viêm niệu đạo, bàng quang); sốt cao, rét run, đau hố thắt lưng... (viêm thận - bể thận). Một số nguyên nhân gây tiểu ra máu:

Đi tiểu ra máu do bệnh lý

- Tiểu ra máu do bệnh lý tuyến tiền liệt như: viêm tuyến tiền liệt (ngoài tiểu ra máu còn kèm theo các triệu chứng như tiểu nhiều lần, nóng rát khi đi tiểu cùng cảm giác đau vùng dưới thắt lưng, vùng xương chậu, bẹn...); u xơ tuyến tiền liệt - khi đi tiểu sẽ thấy tia nước tiểu yếu, tiểu ngắt quãng, lượng nước tiểu thường ít, cảm giác tiểu không hết; ung thư tuyến tiền liệt.

- Tiểu ra máu do bệnh lý ở thận như: sỏi thận, viêm cầu thận, lao thận, ung thư thận....

- Tiểu ra máu do bệnh lý ở niệu đạo, bàng quang như: Viêm niệu đạo, sỏi niệu đạo, viêm bàng quang, ung thư bàng quang.

- Các bệnh toàn thân: bạch cầu cấp và mạn, bệnh máu chảy lâu, bệnh máu chậm đông cũng có thể gây đái ra máu. Nhưng ngoài đái ra máu còn có những triệu chứng chảy máu ở nơi khác như dưới da, chân răng... làm công thức máu, huyết đồ, tuỷ đồ, thời gian máu chảy, máu đông sẽ chẩn đoán được.

Đi tiểu ra máu do tổn thương

- Tập thể dục quá sức, vận động quá mạnh, làm việc quá nặng khiến bàng quang bị tổn thương, các tế bào máu bị vỡ, cơ thể mất nhiều nước khiến nước tiểu bị cô đặc và nhìn thấy máu trong nước tiểu.

- Khi bị chấn thương ở một số bộ phận như: thận, bàng quang… do tai nạn hoặc va đập mạnh cũng khiến bạn bị đi tiểu ra máu.

Ngoài ra, một số thuốc như aspirin, penicillin, heparin, cyclophosphamid, và Phenazopyridine nếu dùng nhiều sẽ gây chảy máu (tiểu ra máu, đại tiện ra máu, chảy máu cam..

Đi tiểu ra máu có nguy hiểm không?

Không phải tất cả các trường hợp đi tiểu ra máu đều nguy hiểm. Tuy nhiên, đi tiểu ra máu hoàn toàn có thể là một dấu hiệu cảnh báo bệnh lý nguy hiểm, ví dụ như ung thư bàng quang, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư thận... Nếu như hiện tượng đi tiểu ra máu xuất hiện một cách đột ngột, người bệnh không cảm thấy đau rát, máu xuất hiện ở cuối bãi nước tiểu thì có thể nghĩ đến bệnh ung thư bàng quang, cần thăm khám, xét nghiệm để chẩn đoán chính xác.

Tiểu ra máu có thể là nguyên nhân của một bệnh lý thực thể tại hệ tiết niệu hoặc các bệnh lý toàn thân nên nếu nghi ngờ bị tiểu ra máu (khi thấy nước tiểu có màu bất thường nghi ngờ là có máu trong nước tiểu), nhất thiết nên đến ngay cơ sở y tế để khám xác định có bị tiểu máu hay không và nếu có thì nguyên nhân gây nên hiện tượng đi tiểu ra máu là gì. Tuyệt đối không nên tự điều trị bằng kháng sinh, thuốc cầm máu, các thuốc Nam chưa rõ nguồn gốc cũng như chậm trễ trong việc đến khám sẽ làm nặng thêm tình trạng bệnh lý nguy hiểm này.

Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các bác sỹ Phòng Khám >>> về hiện tượng đi tiểu ra máu. Nếu còn thắc mắc bạn có thể gọi theo đường dây nóng >>> hoặc chat trực tuyến để được các chuyên gia của chúng tôi tư vấn cụ thể.
Đi tiểu ra máu là bệnh gì, có nguy hiểm không?
  • Title : Đi tiểu ra máu là bệnh gì, có nguy hiểm không?
  • Posted by :
  • Date : 23:30:00
  • Labels :
  • Views:
  • Facebook Comments
  • Blogger Comments
Top